Kết quả tìm kiếm cho "dán tem truy xuất nguồn gốc"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 114
Trong tuần từ 28/10 đến 3/11, Cục An toàn thông tin (Bộ TT&TT) ghi nhận và đánh giá có 3 thủ đoạn lừa đảo được các đối tượng sử dụng nhiều để đánh cắp thông tin, chiếm đoạt tài sản của người dùng Việt Nam.
Thời gian qua, ngành nông nghiệp TX. Tịnh Biên tích cực khai thác tiềm năng dựa trên điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng đặc thù. Trong đó, quan tâm phát triển sản phẩm nông nghiệp phục vụ du lịch (DL), đẩy mạnh chuyển đổi cơ cấu cây trồng, phát triển các hình thức liên kết sản xuất…, nâng cao thu nhập cho nông dân.
Truy xuất nguồn gốc sản phẩm dần trở thành tiêu chuẩn quan trọng trong sản xuất - kinh doanh (SXKD), bảo đảm chất lượng, an toàn vệ sinh thực phẩm, góp phần mang lại những lợi ích thiết thực đối với cơ quan quản lý, doanh nghiệp (DN) và người tiêu dùng.
Thời gian qua, Chương trình mỗi xã một sản phẩm (OCOP) trên địa bàn tỉnh An Giang đã lan tỏa sâu rộng, phát huy tiềm năng, thế mạnh những sản vật, ngành nghề truyền thống tại mỗi địa phương theo hướng phát triển nội lực, tạo ra sản phẩm hàng hóa có thương hiệu, gia tăng giá trị sản phẩm.
Nỗ lực đầu tư, chuẩn hóa sản phẩm từ nguồn nguyên liệu là giải pháp để các các doanh nghiệp sản xuất đưa sản phẩm dễ dàng vào được các kênh phân phối uy tín trên cả nước.
Sáng 8/2 (tức 29 Tháng Chạp âm lịch) thị trường các mặt hàng thực phẩm tươi sống, hoa quả rất sôi động, sức mua tăng mạnh so với những ngày trước. Nhìn chung, các mặt hàng đều tăng giá, thậm chí có một số loại hoa quả và hoa tươi tăng lên gấp 2-3 lần so với mấy ngày trước. Tại các siêu thị, giá cả các mặt hàng thiết yếu, hoa quả, rau xanh, thực phẩm tươi sống vẫn bình ổn không có tăng giá đột biến.
Ghi nhận tại các siêu thị tại Hà Nội cho thấy, nguồn cung hàng hóa dồi dào. Tại một số siêu thị, lượng khách hàng đến mua sắm hàng Tết từ sau ngày ông Công ông Táo tăng khoảng 30% - 100 % so với trước đó.
Cận Tết Nguyên đán 2024, nhu cầu tiêu dùng tăng cao, đây cũng là thời điểm hoạt động buôn lậu kinh doanh hàng giả, hàng kém chất lượng và gian lận thương mại “nóng” nhất trong năm.
Tại Hà Nội, ngày càng có nhiều tổ hợp tác, hợp tác xã đã và đang hoạt động hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng, phát triển kinh tế tập thể ở địa phương, tạo thuận lợi cho việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, kinh doanh, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập và nâng cao đời sống của hội viên, nông dân…
Cây có múi (cam, quýt, bưởi, chanh) được sản xuất tại nhiều địa phương với diện tích, sản lượng lớn nhất trong các loại cây ăn quả. Hiện nay, nhiều địa phương và nhân dân đang đẩy mạnh sản xuất cây có múi theo hướng VietGAP, hữu cơ... nhằm tạo ra sản phẩm bảo đảm chất lượng, an toàn thực phẩm, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.
Việt Nam hiện đang tham gia 19 hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương; trong đó có 16 hiệp định đã ký kết chính thức và 3 hiệp định đang tiến hành đàm phán. Đây là thuận lợi lớn cho ngành nông nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu các mặt hàng nông, lâm, thủy sản. Tuy nhiên điều này cũng đặt ra thách thức trong tuân thủ cam kết bắt buộc áp dụng cùng các quy định về biện pháp kiểm dịch động thực vật (SPS) khi xuất khẩu hàng hóa.
Khu vực thị trường Đông Bắc Á có dân số khoảng hơn 1,6 tỷ người (riêng Trung Quốc là 1,4 tỷ người). Đây là khu vực có sức mua lớn, nhiều tiềm năng cho nhóm hàng nông, lâm, thủy sản của Việt Nam đẩy mạnh xuất khẩu.